- Bộ trưởng Tài chính Mỹ đề xuất quan hệ kinh tế mới với Trung Quốc
Bộ trưởng Geithner ngày 12/1 đã đưa ra đề xuất về một sự khởi đầu mới giữa quan hệ Trung- Mỹ nhằm tăng trưởng kinh tế hai bên cùng có lợi.
- Mỹ đối mặt với thâm hụt ngân sách kỷ lục
Với tình trạng chi vượt thu kéo dài, năm 2011 có thể chứng kiến mức thâm hụt ngân sách cao nhất trong lịch sử nước Mỹ.
- Kinh tế 24h qua: Hậu họa vô cùng
Liên minh châu Âu không thể giải cứu được Tây Ban Nha nếu nước này “sụp đổ”, điều có thể dẫn tới sự chấm dứt của đồng Euro, nhà kinh tế học đoạt giải Noble năm 2010 Christopher Pissarides nhận định.
- Fitch nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2010 lên 3,4%
Kinh tế thế giới tiếp tục phục hồi, chủ yếu nhờ chính sách hỗ trợ của các nước phát triển cũng như sự năng động của các nền kinh tế mới nổi.
- Bức tranh kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm năm 2011
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc, báo cáo "Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2011" mà cơ quan đa phương này vừa công bố cho hay tốc độ tăng trưởng kinh tế trên toàn cầu năm 2011 dự kiến chỉ đạt 3% chủ yếu do tình trạng thiếu việc làm và những rủi ro nghiêm trọng vẫn còn tồn tại.
- Nợ công của Mỹ tăng hơn 2.000 tỷ USD trong năm tài khóa 2010
Nguyên nhân do gánh nặng 1.477 tỷ USD trong chương trình giải quyết nợ đọng của chính phủ.
- Chỉ số giá lương thực thế giới cao kỷ lục
Mức cao kỷ lục 214,7 điểm trong tháng 12/2010 gióng lên hồi chuông báo động về những mối nguy cơ với người nghèo và tăng trưởng toàn cầu.
- QE2 sẽ tạo ra 3 triệu việc làm cho nước Mỹ
Phó chủ tịch FED, bà Janet Yellen khẳng định chương trình nới lỏng định lượng vòng 2 (QE2) sẽ là cú hích quan trọng với thị trường lao động nước này.
- Châu Âu mừng và lo trước Trung Quốc
Làn sóng đầu tư ồ ạt cùng lời đề nghị giúp đỡ về kinh tế hấp dẫn từ Trung Quốc trong thời gian gần đây đã khiến châu Âu, dù đang đối đầu với “bão tài chính”, cũng phải dè dặt trước khả năng bị thâu tóm.
- Lạm phát Trung Quốc sẽ tiếp tục cao?
Theo cuộc khảo sát với 56 nhà kinh tế hàng đầu, tỷ lệ lạm phát của Trung Quốc có thể tiếp tục cao cho đến quý II hoặc thứ III năm nay.
- Thị trường việc làm tại Mỹ tháng 12/2010 tăng gấp 3 lần dự đoán
Tăng trưởng đã lan rộng tới các khu vực bán lẻ, giải trí giúp tạo nền móng vững chắc hơn cho sự phục hồi của nền kinh tế.
- Kinh tế châu Âu vẫn ảm đạm trong năm 2011
Khủng hoảng nợ kéo dài là thách thức đáng ngại nhất đối với đồng euro và nhiều chuyên gia dự báo kinh tế EU sẽ còn ảm đạm trong những năm tới.
- Kinh tế Trung Quốc tháng 12: Chống lạm phát và tái cơ cấu
Kinh tế Trung Quốc tháng 12 có những diễn biến khác nhiều so với những tháng trước đó. Những vấn đề "nóng" trước đây như tỷ giá, như tăng trưởng GDP...đã nhường chỗ cho lạm phát và không chỉ lạm phát, tái cơ cấu kinh tế cũng trở thành vấn đề cần có sự xem xét và xử lý nghiêm túc.
- Chính sách Nông nghiệp chung EU: “Hại mình, hại người”?
Ủy ban châu Âu (EC) muốn thay đổi Chính sách Nông nghiệp chung (CAP) vốn “nuốt chửng” một nửa ngân sách của Liên minh châu Âu (EU), nhưng vấp phải sự phản đối của hai thành viên trụ cột là Đức và Pháp.
- Kinh tế 24h qua: “Nạn nhân” đầu tiên?
Nhật Bản là "nạn nhân" đầu tiên trong cuộc chiến tiền tệ, tờ Business Insider dẫn kết quả điều tra của giới truyền thông xứ sở hoa anh đào cho hay. Vài năm tới, Trung Quốc và Ấn Độ cũng sẽ "nối gót" Nhật Bản.